您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
NEWS2025-02-12 17:35:47【Thời sự】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 04:28 Tây Ban Nha thời tiết ngày kiathời tiết ngày kia、、
很赞哦!(3488)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2022 hôm nay 2/1
- Kết quả bóng đá Liverpool 4
- Kết quả bóng đá Thanh Hóa 2
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- Giá vé bán kết bán kết AFF Cup 2022 tăng mạnh
- Đáp án môn Toán thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội 2023
- Chủ tịch PSG đưa ra tuyên bố mới về tương lai Mbappe
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Nỗi oan của nguyên soái Liên Xô Tukhachevsky
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
Tổng thống Putin ký phê duyệt học thuyết hải quân. Ảnh: TASS Một điểm đáng chú ý khác trong tài liệu mới được phê duyệt là "các thách thức và mối đe dọa" hải quân Nga phải đối mặt. Trong số các nguy cơ an ninh, chiến lược của Mỹ hướng tới sự kiểm soát ở các vùng biển thế giới và ảnh hưởng toàn cầu của nó đối với các quá trình quốc tế được coi là vấn đề trọng tâm. Bên cạnh đó, việc mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự của NATO tại các khu vực tiếp giáp với biên giới Nga cũng là điều không thể chấp nhận được trong quan hệ của Moscow với liên minh này.
Cũng theo học thuyết mới, hải quân Nga nhận thức rõ những khó khăn và bất lợi của việc không có những căn cứ quân sự ở nước ngoài, vốn là yếu tố quan trọng để duy trì sức ảnh hưởng và mở rộng phạm vi hoạt động. Để giải quyết vấn đề này, học thuyết đã đề cập tới kế hoạch xây dựng căn cứ hải quân ở Biển Đỏ.
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Nga. Ảnh: TASS Một yếu tố quan trọng khác để nâng cao vị thế của hải quân là việc đóng mới các tàu sân bay cũng được đề cập trong học thuyết. Tài liệu này cho biết, một cơ sở đóng tàu mới sẽ được xây dựng ở miền Đông nước Nga, nhằm cung cấp các con tàu "phù hợp với nhiệm vụ ở Bắc Cực", cũng như “tàu sân bay hiện đại cho Hải quân”. Hiện tại, Nga chỉ có một tàu sân bay là "Đô đốc Kuznetsov", vốn đã ngừng hoạt động để sửa chữa được vài năm.
Học thuyết Hải quân được cho là sẽ cố gắng gia tăng tầm ảnh hưởng của Moscow trên toàn cầu, nhưng một khu vực đặc biệt được chú ý là Bắc Cực. Tài liệu này khẳng định, Nga coi Bắc Cực không chỉ là một khu vực trọng yếu với kinh tế, mà còn là một "cứ điểm quân sự chiến lược". Tầm nhìn của Moscow là muốn tuyến đường biển ở cực bắc trở thành tuyến hàng hải quốc gia "an toàn quanh năm".
Ngoài ra, học thuyết mới cũng đặt mục tiêu "tăng cường toàn diện vị thế địa chính trị của Nga" ở Biển Đen và Azov. Một điểm đáng lưu ý nữa có liên quan tới việc nâng cao hiệu quả phòng thủ và bảo vệ biên giới biển của Nga. "Trong trường hợp các phương pháp giải quyết khúc mắc như công cụ ngoại giao và kinh tế không đạt hiệu quả, Nga có thể sử dụng lực lượng quân sự tại các đại dương trên thế giới theo đúng hiệp ước và luật pháp quốc tế", học thuyết ghi rõ.
Việt Dũng
Tàu ngầm "bóng ma tàng hình" của hải quân NgaVào dịp kỷ niệm Ngày nước Nga 12/6, hải quân Nga đã khởi công đóng mới 2 tàu ngầm diesel-điện Vologda và Yaroslavl, là các con tàu thứ 4 và thứ 5 lớp Lada thuộc Đề án 677.">
Điểm nổi bật trong học thuyết hải quân mới được ông Putin phê duyệt
Soi kèo phạt góc U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 17h00 ngày 26/6
Bảng xếp hạng La Liga 2023/24 STT Đội Trận T H B HS Điểm 1 Real Madrid18 14 3 1 28 45 2 Girona18 14 3 1 21 45 3 Barcelona18 11 5 2 13 38 4 Atletico Madrid17 11 2 4 16 35 5 Athletic Club18 10 5 3 15 35 6 Real Sociedad18 8 7 3 11 31 7 Real Betis18 6 10 2 2 28 8 Getafe18 6 8 4 1 26 9 Las Palmas18 7 4 7 0 25 10 Valencia18 6 5 7 -3 23 11 Rayo Vallecano18 4 8 6 -8 20 12 Osasuna17 5 4 8 -7 19 13 Villarreal18 5 4 9 -9 19 14 Sevilla17 3 7 7 -1 16 15 Alaves18 4 4 10 -10 16 16 Mallorca17 2 9 6 -6 15 17 Cadiz18 2 9 7 -10 15 18 Celta Vigo18 2 7 9 -10 13 19 Granada CF18 1 5 12 -20 8 20 Almeria18 0 5 13 -23 5 - Dự Champions League
- Dự Europa league
- Dự sơ loại Europa league
- Xuống hạng
Mbappe lưỡng lự rời PSG giữa tối hậu thư của Real Madrid
Kylian Mbappe được cho băn khoăn giữa việc gia hạn PSG và gật đầu đến Real Madrid trong bối cảnh nhận tối hậu thư – hạn chót là 15/1.">Kết quả bóng đá Alaves 0
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
Ảnh: Sputnik Hội đồng châu Âu tháng trước từng nhắc Ủy ban châu Âu trình bày “các tùy chọn phù hợp với luật pháp EU và quốc tế”, nhằm sử dụng các khoản tiền bị đóng băng của Nga “để tái thiết Ukraine”.
Các chuyên gia pháp lý đã bày tỏ nghi ngờ về khả năng đơn phương tịch thu tài sản của một quốc gia khác theo luật pháp quốc tế hiện hành. Brussels đã đề xuất coi việc trốn tránh lệnh trừng phạt là hành vi phạm tội ở EU. Tuy nhiên, ngay cả khi thỏa thuận đó sắp đạt được, liên minh sẽ phải khởi kiện từng vụ riêng lẻ, chứng minh mối liên hệ giữa chủ tài sản với chiến dịch của Nga ở Ukraine.
Theo tài liệu lọt vào tay Politico, Ủy ban châu Âu thừa nhận các tài sản của ngân hàng trung ương “thường có quyền miễn trừ”. Mặc dù việc tịch thu tài sản của các doanh nghiệp nhà nước sẽ tránh vi phạm quyền miễn trừ đó “về nguyên tắc”, nhưng ủy ban lưu ý họ sẽ “cần chứng minh mối liên hệ đầy đủ với Nhà nước Nga” đối với mọi trường hợp.
Một biện pháp khác là áp “thuế xuất cảnh” với tài sản của cá nhân bị trừng phạt, đang cố gắng chuyển tài sản của họ ra khỏi EU. Tuy nhiên, giáo sư Stephan Schill thuộc Đại học Amsterdam nói, những cá nhân đó có thể tuyên bố, quyền không bị phân biệt đối xử và quyền sở hữu tài sản của họ đã bị xâm phạm.
Hồi tháng 5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen từng thừa nhận, việc tịch thu tài sản của Ngân hàng Trung ương Nga “không được pháp luật cho phép ở Mỹ” hay nhiều quốc gia khác.
Tuấn Anh
>> Đọc tin thế giới nhanh nhất trên báo VietNamNet
Mỹ bất ngờ dỡ trừng phạt tài chính các cơ quan ngoại giao Nga
Đại sứ Nga tại Washington hoan nghênh việc Mỹ dỡ bỏ các biện pháp hạn chế tài chính đã áp đặt đối với các cơ quan ngoại giao Nga ở nước ngoài.">Tại sao EU chật vật tìm cách tịch thu các tài sản của Nga?
Theo hãng truyền thông Đức Deutsche Welle (DW), sườn phía đông của NATO dự kiến sẽ được củng cố theo nhiều cách. Ba Lan và Romania sẽ được nâng cấp thành các trụ cột thiết yếu của liên minh ở Đông Âu. Các binh lính dưới sự chỉ huy trực tiếp của Mỹ sẽ được điều động đến khu vực để kiềm chế Nga. NATO cũng sẽ vẫn mở cửa chào đón các thành viên mới, đồng thời mô tả khu vực phía tây Balkan và Biển Đen là "quan trọng về mặt chiến lược".
Tài liệu Khái niệm chiến lược mới của NATO nhấn mạnh, liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu này không thể loại trừ khả năng xảy ra một cuộc tấn công nhằm vào chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên riêng lẻ. Tài liệu cũng nêu rõ vực thẳm mà người châu Âu và cả thế giới đang phải đối mặt: Syria bị cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học thời gian gần đây, Triều Tiên và Iran bị tố đang ngấm ngầm phát triển chương trình hạt nhân, ... chưa tính đến xung đột Nga - Ukraine đang gây chấn động toàn cầu.
Ngoài bức tranh tổng thể đáng buồn được đề cập đến ở trên, NATO còn phải đối mặt với một số mối đe dọa ngay trong chính nội bộ. Đáng nói, liên minh dường như đã xem nhẹ chúng.
Theo cây bút Sabina Fati của DW, một số quốc gia NATO có vấn đề nghiêm trọng về lòng trung thành với các giá trị của châu Âu - Đại Tây Dương. Sự bất ổn chính trị ở các quốc gia thành viên đang làm tổn hại đến sự thống nhất của liên minh, trong khi các nước vùng Balkan tiếp tục chao đảo vì ảnh hưởng của những thù hận lịch sử trong khu vực.
NATO có thể bảo vệ Romania và Ba Lan trước nguy cơ xung đột quân sự với Nga, nhưng không thể bảo vệ những nước này trước các rắc rối do chính họ tự tạo ra. Ở cả hai nước thành viên NATO tại Đông Âu này, các quan chức phương Tây lo ngại, tình trạng phá hoại pháp quyền có thể gây ảnh hưởng xấu khi Romania và Ba Lan đang cung cấp những trợ giúp thiết yếu cho Kiev và người tị nạn Ukraine.
Các nhà phân tích đánh giá, Hungary thực tế có vẻ gần gũi với Nga hơn với NATO. Thổ Nhĩ Kỳ đang theo đuổi chiến lược gia tăng ảnh hưởng của họ ở cả Trung Đông và vùng Balkan. Bulgaria đang "đánh đu" trên một chiếc bập bênh không ổn định, dễ mất thăng bằng mỗi khi tách khỏi Moscow.
Tương tự, việc hướng tây của Slovakia và Cộng hòa Séc chưa bao giờ trở thành hướng đi không thể đảo ngược. Tại Croatia, tổng thống đương nhiệm ủng hộ Nga trong khi thủ tướng lại nghiêng về phía phương Tây. Bulgaria đang bận rộn với việc làm suy yếu Bắc Macedonia, trong khi Tirana vẫn mơ về một nước Albania vĩ đại hơn và các chính trị gia của Serbia dù thế nào cũng đứng về phía Moscow.
Ở Romania, Thủ tướng Nicolae Ciuca, một vị tướng thân phương Tây vẫn dễ bị tổn thương, bất chấp thực tế rằng cơ quan tư pháp đã ra tay giải cứu khi ông bị cáo buộc đạo văn luận án tiến sĩ của mình. Một số nước thành viên NATO ở Đông Âu cũng được cho phải hứng chịu mặt trái của chủ nghĩa dân túy đang trỗi dậy mạnh mẽ ở khắp châu lục.
Tất cả những rạn nứt như trên đều có lợi cho Nga. Moscow có thể khuấy đảo những nơi đang gặp vấn đề và tìm kiếm lợi ích riêng ở đó.
Câu hỏi đặt ra là, liệu NATO có thể dựa vào các quốc gia ngày càng đi ngược lại những giá trị mà Mỹ và các nước thành viên nòng cốt khác ở Tây Âu mong muốn hay không? Không ai biết chính xác câu trả lời, nhưng nhiều ý kiến nhất trí rằng đây là câu hỏi hóc búa liên minh đang đau đầu tìm lời giải nhằm hướng tới một khối đoàn kết hơn, vững mạnh hơn trước sự cạnh tranh địa chính trị ngày càng tăng từ Nga và Trung Quốc.
Tuấn Anh
Ấn Độ - Ẩn số lớn với phương Tây trong cuộc đối đầu với NgaPhương Tây muốn Ấn Độ là đối tác chiến lược, trong khi Nga coi nước này là đồng minh kinh tế. Bất chấp sự lôi kéo của Mỹ và các đồng minh trong cuộc đối đầu với Nga, Ấn Độ vẫn nhất quyết không chọn bên.">
NATO và mối lo về khu vực cận kề Nga ở Đông Âu
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Ảnh: AP Tuy nhiên, chuyến đi không báo trước đến Washington ngày 21/12 đánh dấu lần đầu tiên ông Zelensky công du nước ngoài kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng phát. Động thái nêu bật tầm quan trọng của mối quan hệ giữa Ukraine với Mỹ, đồng thời củng cố vai trò của Washington như chỗ dựa của Kiev trong xung đột.
Theo BBC, cho đến nay, Mỹ là nước viện trợ quân sự trực tiếp nhiều nhất cho Ukraine, với tổng giá trị các cam kết lên tới gần 20 tỷ USD, cao hơn của bất kỳ quốc gia nào khác.
Một quan chức Mỹ tiết lộ với CNN rằng, Tổng thống Mỹ Biden dự kiến sẽ công bố gói hỗ trợ an ninh bổ sung 1,8 tỷ USD cho Ukraine trong thời gian ông Zelensky thăm Nhà Trắng. Trong đó, Washington dự định cung cấp các hệ thống tên lửa Patriot mà Kiev mong muốn từ lâu cũng như các bộ dụng cụ chuyển đổi đạn dược đơn giản thành “bom thông minh”, có thể giúp binh lính Ukraine nhắm tấn công các tuyến phòng thủ của đối phương.
Quyết định phản ánh việc Mỹ đã điều chỉnh chính sách trợ giúp tương ứng với sự thay đổi chiến lược tập kích của Nga. Washington hy vọng, các hệ thống Patriot có thể giúp Kiev ứng phó tốt hơn trước những đợt tấn công tên lửa quy mô lớn của quân Nga vào các thành phố và cơ sở hạ tầng năng lượng ở Ukraine.
Chính quyền Biden trước đây từng bác bỏ lời kêu gọi của Kiev về việc phương Tây thiết lập vùng cấm bay ở không phận Ukraine, cũng như thận trọng trong việc chuyển giao khí tài để tránh leo thang xung đột thành cuộc đối đầu trực tiếp giữa tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mỹ dẫn đầu với Nga.
Wesley Clark, cựu Tư lệnh quân đồng minh tối cao NATO ở châu Âu nhận định, chuyến đi của ông Zelensky phản ánh một thời điểm then chốt, khi việc Washington nâng cấp viện trợ có thể quyết định số phận của Ukraine trong cuộc đối đầu với Nga, đặc biệt vào mùa đông khắc nghiệt.
Một số nhà phân tích tin, chuyến công du của ông Zelensky cũng sẽ làm nổi bật chính sách đối ngoại và vai trò của ông Biden trong việc khôi phục liên minh phương Tây, vốn bị rạn nứt nghiêm trọng thời người tiền nhiệm Donald Trump.
Trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Economist tháng 11/2019, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron từng bày tỏ hoài nghi về sự lung lay của NATO khi mô tả liên minh quân sự này “đang chết não”. Song, hiện Mỹ và các đồng minh NATO đang phối hợp chặt chẽ trong các nỗ lực trợ giúp Ukraine cũng như áp lệnh trừng phạt với Nga.
Theo giới quan sát, chuyến đi lần này của ông Zelensky cũng nhằm thúc đẩy sự ủng hộ của Quốc hội Mỹ cho Ukraine. Động thái diễn ra ngay trước thời điểm đảng Cộng hòa (GOP) của ông Trump sẽ lên nắm quyền lãnh đạo Hạ viện Mỹ vào đầu năm 2023, có thể gây khó khăn cho các chương trình nghị sự của ông Biden.
Thực tế, một số nhà lập pháp GOP đã cảnh báo sẽ kiểm soát chặt hàng tỷ USD viện trợ cho Kiev. Họ thậm chí cho rằng, số tiền đó đáng lẽ nên được dùng để củng cố biên giới phía nam nước Mỹ trước sự bùng nổ làn sóng người di cư trái phép.
Mỹ xác nhận ông Zelensky tới Washington, Pháp chuyển thêm vũ khí cho Kiev
Các quan chức Nhà Trắng cho biết, nhà lãnh đạo Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Joe Biden và thăm Quốc hội Mỹ trong hôm nay (21/12).">Vì sao chuyến đi bất ngờ đến Mỹ của Tổng thống Ukraine rất quan trọng?